Tuan 15
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Mai Thị Luyến
Ngày gửi: 20h:37' 26-12-2020
Dung lượng: 141.5 KB
Số lượt tải: 27
Nguồn:
Người gửi: Mai Thị Luyến
Ngày gửi: 20h:37' 26-12-2020
Dung lượng: 141.5 KB
Số lượt tải: 27
Số lượt thích:
0 người
Tuần :15
: 57,58
ND: /12/2020
TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ.
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức :
- Hoạt động 2,3, 5 : Học sinh biết được các loại tính từ.
- Hoạt động 4,5: Nhớ được đặc điểm của cụm tính từ.
+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ.
+ của cụm tính từ.
+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.
+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ.
- Hoạt động 2: Học sinh hiểu được khái niệm tính từ:
+ Ý nghĩa khái quát của tính từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ.
1.2 Kĩ năng:
- sinh thực hiện được: Kĩ năng nhận biết tính trong văn bản.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Phân tính từ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- Sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói và .
1.3 Thái độ:
- quen: Ý sử dụng tính từ và cụm tính từ phù hợp khi nói, viết.
- Tính cách: Tính cẩn thận khi sử dụng từ.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. Các loại tính từ
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ mục I.
3.2 Học sinh: Tìøm hiểu đặc điểm của cụm tính từ, các loại tính từ, cấu tạo của cụm tính từ.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và diện: 1 phút
6A1: 6A2: 6A3:
4.2. Kiểm tra : 5 phút
( Làm BT4, VBT? (10đ)
( Nêu đặc điểm của cụm động từ? Cho VD? ( 5đ)
● Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ. Hoạt động trong câu như một động từ.
( động từ có cấu tạo như thế nào? Nêu ý nghĩa từng phần.(3đ)
● phụ trước: sung ý nghĩa: thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động, sự khẳng định hoặc phủ định hành động.
Phần trung tâm: động từ.
Phần phụ sau: bổ sung ý nghĩa: về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động.
( Bài học hôm nay gồm có những phần nào? (2đ)
● Đặc điểm của tính từ. Các loại tính từ. Cụm tính từ.
( Nhận xét, chấm điểm.
4.3. trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
ND bài học.
(Hoạt động 1: Vào bài: Để giúp các em nắm vững kiến thức về từ loại và cụm từ, tiết này cô tiếp tục hướng dẫn các em tìm hiểu về “ Tính từ và cụm tính từ”. 1 phút
(động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của tính từ. (15 phút)
Gọi HS nhắc lại khái niệm tính từ đã học ở tiểu học.
( GV treo bảng phụ giới thiệu VD SGK.
(Tìm tính từ trong các câu ở VD trên.
● a. bé, oai.
b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
( Kể thêm một số tính từ em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng?
● Chỉ màu sắc: xanh, đỏ, trắng,…
Chỉ mùi vị: chua, cay, ngọt,…
Chỉ hình dáng: gầy gò, mạp,…
( Hãy cho tính từ có kết hợp được với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn hay không? Cho VD?
● Được. Vd: đã lớn, sẽ khôn, vẫn cay ( giống động từ.
( Em hãy thử kết hợp các tính từ trên với : hãy, đừng, chớ
● Không ( khác động từ.
●Ngoài ra tính từ còn kết hợp với: rất, hơi, quá, lắm.
( GV nêu VD học sinh phân tích để thấy chức vụ ngữ pháp của tính từ trong câu.
● Hoa hồng này (rất) đẹp (quá, lắm). Lười biếng là một tính xấu.
+ Làm chủ ngữ, ngữ trong câu ( giống động từ.